Đường thốt nốt là loại đường tự nhiên được chiết xuất từ nhị hoa cây thốt nốt, phổ biến tại An Giang và một số tỉnh miền Nam Việt Nam. Với hương vị ngọt thanh, thơm dịu, đường thốt nốt được sử dụng rộng rãi trong nấu ăn, làm bánh và có giá trị dinh dưỡng cao.

1. Thốt nốt là gì?
Thốt nốt là một loại cây có thân thẳng, nhìn sơ qua sẽ trông khá giống cây cọ hay cây dừa ở vùng trung du Bắc bộ nước ta. Loại cây này cao đến 30m, tuổi thọ trung bình từ 20-30 năm. Có những cây lên đến 100 năm. Cây thốt nốt cái sẽ cho rất nhiều quả từ 50-60 quả còn cây thốt nốt được thì không có quả.

Thốt nốt là loại cây bản địa của vùng Nam Á và Đông Nam Á xuất xứ từ Indonesia và Pakistan. Ở Việt Nam loại cây này được trồng phổ biến tại khu vực miền Nam. Đặc biệt là các tỉnh như An Giang, Đồng Tháp, Tây Ninh, Kiên Giang.
Vỏ thốt nốt có màu đen, được chia thành nhiều múi, phần thịt bên trong có màu trắng ngần. Khi ăn mang vị bùi bùi, béo béo vô cùng thơm ngon.

1.1 Quả thốt nốt non mềm như thạch và ăn rất mát
Quả thốt nốt già thì khi ăn sẽ có phần cứng hơn, phần thịt ngả màu vàng và mùi như mít chín. Quả thốt nốt và thường được giã thành bột trắng như bột gạo nếp. Để làm bánh ú, bánh tôm hay làm chè.

>>> Xem thêm Muối Tây Ninh; Món quà đậm đà cho người sành ăn
1.2 Cách phân biệt hạt thốt nốt và hạt đác
Đối với những người không thường xuyên ăn hai loại hạt này. Thì có lẽ sẽ rất khó phân biệt hạt đác và thốt nốt. Tuy nhiên nếu quan sát kỹ thì chúng vẫn có một số những đặc điểm để bạn có thể phân biệt được như:
Bên trong hạt rỗng ruột và chứa nước có vị hơi ngọt. |
|

2. Đường thốt nốt là gì?
Loại đường này được làm ra từ phần nước dịch lấy từ nhị hoa của cây thốt nốt. Đường sẽ mang một vị ngọt thanh, thơm. Đặc biệt ăn uống điều rất mát và tốt hơn so với đường mía, đường củ cải.
Cây thốt nốt sẽ cho hoa quanh năm, cây đực có thân tròn nhị hoa dài từ 30 – 40 phân. Phần nhị này chứa nhiều nước ngọt, người dân chiết ra để dùng làm đường.
Nước thốt nốt thường được người dân thu vào buổi sáng sớm, có vị ngọt thanh mát.

3. Cách nấu đường thốt nốt
Việc thu hoạch phần dịch từ nhị hoa thốt nốt. Để làm đường vẫn theo phương thức thủ công. Vào mỗi buổi sáng người dân phải trèo lên cây thốt nốt để cắt nhị hoa đực bằng dao. Rồi hứng phần dịch nước hoa đó. Để lấy được nước nhị hoa mỗi người thợ đều có một mẹo riêng. Có người dùng những ống tre sạch để cắm vào buồn hoa hứng lấy nước.

>>> Gợi ý Gạo ST25; Loại gạo ngon nhất thế giới
3.1 Nấu thốt nốt cũng khá đơn giản bạn có thể thực hiện theo những bước sau:
Bước 1: Phần dịch nước của nhị hoa sau khi được thu hoạch sẽ đem về cho vào chảo lớn đun cô đặt
Bước 2: Dùng đũa tre đảo đều đường khi đang nấu cho đến khi nước thốt nốt cô đặc lại. Sau đó cho phần đường này vào chảo thứ 2, đun trên ngọn lửa vừa đến khi hạt đường chuyển sang màu vàng ươm và có mùi thơm

Bước 3: Cho đường vừa được đun xông vào khuôn tròn dày 2 – 3cm hoặc vào khuôn ống tròn tùy theo nhu cầu của người làm đường
Bước 4: Dùng lá thốt nốt để gói lại đường.
Bạn có thể dùng đường để nấu chè, nấu ăn, ăn trực tiếp hoặc pha với trà, cà phê để thưởng thức, rất ngon đấy!
Đường thốt nốt có thể được sử dụng để nấu trà, nấu ăn hoặc pha trà, cà phê, ăn trực tiếp đều vô cùng ngon
3.2 Lưu ý khi nấu
Khi làm đường việc điều chỉnh lửa là vô cùng quan trọng. Theo như những người có kinh nghiệm nấu đường cho hay họ hay thường dùng thân cây thốt nốt già chẻ và phơi khô để làm củi đun. Loại cũ này sẽ giúp ngọn lửa cháy đều và lửa vừa để người thợ có thể dễ dàng chỉnh việc nấu đường sao cho ngon nhất
Một mẻ đường sẽ mất khoảng 3-4 tiếng là hoàn thành

Mỗi năm với những cây thốt nốt phát triển tốt thì có thể lấy nước dịch của hoa và nấu được 3 đến 4kg đường. Thường 4l nước thốt nốt sẽ nấu được 1kg đường.
4. Đường thốt nốt mua ở đâu?
Hiện nay đường thốt nốt được bán khá rộng rãi trên thị trường nên bạn có thể dễ dàng tìm mua tại các chợ truyền thống, siêu thị hay các trung tâm thương mại điện tử uy tín, chất lượng. Đường này có dạng viên giá dao động từ 50.000 VNĐ – 60.000 VNĐ/ kg. Đối với dạng thốt nốt chảy có giá từ 70.000 VNĐ – 80.000 VNĐ/ kg.

5. Cách phân biệt đường thốt nốt thật và giả
Dưới đây là cách phân biệt đường thốt nốt thật và giả để khách hàng có thể dễ dàng lựa chọn được loại đường chất lượng và uy tín để sử dụng.
6. Đường thốt nốt để làm gì?
Thốt nốt có hương vị khá giống với nước dừa vì vậy bạn có thể pha nước thốt nốt từ hoa thốt nốt được nấu lên sau đó cho vào ly để thưởng thức.

Ngoài ra món chè thốt nốt cũng là một trong những món được rất nhiều người yêu thích. Chè thốt nốt có vị ngọt dịu, béo ngậy của nước cốt dừa, kết hợp cùng với thốt nốt mềm, dẻo ăn vô cùng bắt miệng.
Đường thốt nốt cũng là một trong những nguyên liệu chính của nhiều món bánh như món bánh bò thốt nốt đặc sản của An Giang, bánh ít,…

Bài viết trên Diachiamthuc.vn đã cung cấp những thông tin chi tiết và cụ thể về đường thốt nốt. Hy vọng với những kiến thức trên sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về loại đường này và cách phân biệt thốt nốt thật, giả để có thể lựa chọn được loại đường uy tín, chất lượng. Để biết thêm những thông tin hấp dẫn và thú vị khác hãy theo dõi Dichiamthuc.vn nhé.
- Món ngon Phú Yên – Top 20 quán ăn ngon chuẩn vị xứ Nẫu
- Bật mí 6 quán Bò tơ Tây Ninh nổi tiếng, ngon nhất 2024
- Điểm danh 16 quán ăn tối Quận Tân Phú (TPHCM) ngon – rẻ – đẹp
- Lưu ngay top 18 quán cafe rooftop TPHCM ngắm cảnh, sống ảo cực chill
- 15 quán lẩu mắm Cần Thơ ngon nhất, đậm đà hương vị miền Tây
Bài viết cùng chủ đề:
- Mận Hà Nội: 10 món từ mận hậu ngon cực đỉnh, dễ làm
- Rau bina là gì? Lợi ích sức khỏe & cách chế biến rau chân vịt
- Bột sắn dây là gì? Công dụng, cách dùng & lưu ý quan trọng
- Nấm mối là gì? Công dụng & cách chế biến ngon chuẩn nhất
- Lasagna là gì? Khám phá món mì Ý trứ danh khiến cả thế giới mê mẩn
- Ăn chay là gì? Lợi ích, cách ăn và các hình thức phổ biến